Những điều cần lưu ý khi khởi nghiệp

Bạn đang có ý định khởi nghiệp? Bạn đang có ý định tự mình phát triển một công việc kinh doanh riêng? Nhưng bạn chưa biết những điều cần lưu ý khi khởi nghiệp. Vậy hãy để chúng tôi giải đáp những thắc mắc của bạn và đưa ra những điều cần lưu ý khi khởi nghiệp.

Khởi nghiệp là gì?

Khởi nghiệp là gì?

Khởi nghiệp được hiểu là bạn đã ấp ủ cho mình một công việc kinh doanh riêng, thông thường thì bạn sẽ thành lập một doanh nghiệp cho riêng mình mà tại đó bạn là người quản lý, là người sáng lập hoặc đồng sáng lập ra doanh nghiệp đó.

Hay hiểu một cách khác là việc bạn cung cấp những sản phẩm mới, những dịch vụ mới hay thậm chí là việc bạn kinh doanh những mặt hàng đã có mặt trên thị trường nhưng theo ý tưởng của riêng mình... tất cả những ý tưởng, hay các cách kinh doanh trên đều được gọi là khởi nghiệp.

Vai trò của khởi nghiệp hiện nay

Khởi nghiệp có thể là một quá trình bạn tạo ra một lĩnh vực hoạt động mới cho riêng mình. Qua sự khởi nghiệp của mình thì bạn có thể thuê các nhân viên để về làm việc cho bạn và bạn là người quản lý của công ty, doanh nghiệp của mình. Khởi nghiệp sẽ mang lại rất nhiều những giá trị cho bản thân cũng như sẽ có nhiều những lợi ích cho xã hội, cho người lao động.

Vai trò của khởi nghiệp

Đối với các cá nhân đã, đang và sẽ theo đuổi việc khởi nghiệp cho bản thân, thì hoạt động này sẽ giúp họ tạo ra công việc, tạo ra thu nhập cho chính bản thân mình mà không phải bắt đầu tạo thu nhập từ việc đi làm thuê.

Đối với những cá nhân đó thì họ sẽ luôn tự do được các công việc của mình, nếu công ty hay các doanh nghiệp của họ phát triển tốt, tạo ra được những nguồn doanh thu cao thì việc thu nhập của họ sẽ có thể cao gấp nhiều lần những công việc khác mang lại. Họ được tự do trong công việc, và nếu công ty của họ phát triển tốt thì nguồn thu nhập của họ có thể cao gấp nhiều lần so với thu nhập do đi làm thuê mang lại.

Bên cạnh đó, những dự án khởi nghiệp hay những công ty khởi nghiệp hiện nay ngày càng phát triển và tạo những cơ hội giải quyết những nhu cầu về việc làm cho người lao động. qua đó, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế của đất nước.

Vai trò của khởi nghiệp

Bằng việc tạo ra số lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động, qua đó giữ được tỉ lệ thất nghiệp hiện nay của nền kinh tế ở mức an toàn. Việc những dự án khởi nghiệp thành công đã gián tiếp góp phần ổn định kinh tế, xã hội, giúp giảm thiểu những tệ nạn xã hội do tỷ lệ thất nghiệp gây ra như các hiện tượng trộm cắp, bài bạc, đua xe, ma túy...

Bên cạnh đó khởi nghiệp cũng góp phần làm giảm áp lực lên nền kinh tế, trợ cấp xã hội, đưa đất nước ngày càng phát triển sánh vai với các cường quốc lớn trên Thế giới.

Xem thêm: Thiết kế logo tại Hải Phòng

Những điều cần lưu ý khi khởi nghiệp

Những điều cần lưu ý khi khởi nghiệp

Hiện nay, những dự án khởi nghiệp đang trở nên phát triển trong thị trường kinh doanh, nhưng không phải nhà đầu tư nào cũng thành công vào những dự án khởi nghiệp của mình. Vậy tại sao những dự án đó lại thất bại? Đó là một trong số những câu hỏi mà những nhà đầu tư mới thường quan tâm.

Do đó, trước khi mở màn cho những dự án khởi nghiệp của mình, bạn nên quan tâm đến những điều cần lưu ý khi khởi nghiệp. Khi tìm hiểu về những điều cần lưu ý khi khởi nghiệp thì bạn sẽ có được những dự định tốt hơn, tránh được những vướng mắc không nên để có thể thực hiện mô hình khởi nghiệp thuận lợi và thành công.

Tham khảo thêm: Cách đặt tên thương hiệu cho cửa hàng kinh doanh

Vậy những điều cần lưu ý khi khởi nghiệp đó là?

Ý tưởng khi xây dựng dự án khởi nghiệp

Ý tưởng khi xây dựng dự án khởi nghiệp

Để có được những dự án hay những kế hoạch kinh doanh tốt thì việc bạn lên những ý tưởng cho việc xây dựng những dự án của mình là vô cùng quan trọng. Có thể nói là việc xây dựng ý tưởng của dự án khởi nghiệp là điều cần lưu ý khi khởi nghiệp của những nhà đầu tư.

Việc bạn có những ý tưởng hay việc bạn bắt đầu từ một vấn đề nào đó trong dự án và xây dựng những kế hoặc hay những giải pháp cho những vấn đề đó là điều cần thiết để dự án khởi nghiệp của bạn được diễn ra theo đúng kế hoạch và qua đó bạn sx tìm hiểu được thị hiếu của thị trường trước khi đưa dự án của mình vào thị trường.

Hầu như tất cả những startup hiện nay (ít nhất là những startup đã thành công với dự án khởi nghiệp của mình) thì đều được xây dựng xung quanh một giải pháp cho một vấn đề nào đó. Điều đó là những điều cần lưu ý khi khởi nghiệp đối với những nhà đầu tư, hay các nhà sáng lập các dự án khởi nghiệp. Nhưng bạn đừng cố tình tạo ra những vấn đề vì việc bạn cố tình tạo ra những vấn đề sẽ dễ dàng khiến bạn trở thành nhà sáng lập có “tầm nhìn hình ống”.

Và hầu như mọi người trong chúng ta đều luôn bắt đầu một thứ gì đó mới mẻ, nhưng rốt cuộc khi bạn muốn xây dựng điều gì đó khác lạ thì sẽ luôn là xây dựng một cái gì đó khác so với cái ban đầu và có thể là sau một vài lần thất bại và lặp lại.

Team

teamwork

Một điều cần lưu ý khi khởi nghiệp tiếp theo đó là việc bạn lựa chọn những người đồng hành cùng bạn trong những hành trình của dự án khởi nghiệp của mình. Bạn hãy luôn luôn có một người đồng sáng lập ra dự án để có thể cùng bạn chia sẻ những chi phí, vấn đề phát sinh và khối lượng công việc.

Thông thường thì đối với những công ty, hay những dự án khởi nghiệp, thì việc lựa chọn những người đồng hành cùng sáng lập dự án cũng không gặp nhiều những khó khăn. Bởi những đồng nghiệp đồng hành cùng bạn sẽ có thể là những bạn bè đại học của bạn.

Thông thường những Team sáng lập thì nên có từ 2-3 người. Những team quá lớn sau một thời gian thường xảy ra sự tan rã và tách ra để thành lập 2-3 công ty khác. Những người đồng sáng lập với bạn có thể là anh/vợ/chồng của bạn nhưng hãy chắc chắn rằng những người đồng sáng tạo ấy sẽ chia sẻ trách nhiệm công việc với bạn.

Việc xây dựng một nên một core team sẽ dựa trên yếu tố con người chứ không phải dựa vào các kỹ năng, vì kỹ năng nó có thể được xây dựng một cách dễ dàng, còn đối với yếu tố con người thì không thể xây dựng nhanh chóng. Vì vậy, bạn cần chắc chắn rằng bạn thích và có những niềm cảm hứng khi làm việc với họ.

Làm sao để bắt đầu công việc?

bắt đầu công việc

Điều cần lưu ý khi khởi nghiệp mà bạn nên lưu ý đó việc bạn đưa ra những kế hoạch công việc cụ thể, với những sáng kiến được đưa ra để trả lời cho những câu hỏi là làm sao để bắt đầu công việc?

Bạn không nên quá nóng vội để có được cho mình một văn phòng riêng hay những đồ vật, dụng cụ để xây dựng nên thương hiệu. Vì đối với những thời điểm mới bắt đầu xây dựng nền dự án thì việc bạn chuẩn bị những dụng cụ trên là không cần thiết.

Chính vì thể, để có thể thành công trong những dự án khởi nghiệp của mình, bạn nên sử dụng một cách hợp lý quỹ thời gian, tiền bạc của mình. Đặc biệt hơn là sự chăm chỉ, đầu óc sáng tạo và sự tập chung của bản thân đối với mô hình khởi nghiệp của mình.

Công nghệ trong khởi nghiệp

Công nghệ trong khởi nghiệp

Một trong những người sáng lập nên dự án khởi nghiệp cần phải hiểu về công nghệ. Đây cũng là một điều cần lưu ý khi khởi nghiệp hiện nay mà bạn nên lưu tâm. Đã có rất nhiều những startup không có được sự thành công vì đưa ra một quyết định công nghệ tồi tệ.

Điều đặc biệt hơn đó là trong việc bạn không may có những lựa chọn sai về công nghệ. Thì cách giải quyết tốt nhất đó là bạn nên hỏi những người khác để nhận được sự góp ý từ mọi người để có thể lựa chọn tốt nhất cho  dự án của mình.

Ngoài ra, bạn không nên sớm mở rộng quy mô khi việc kinh doanh chưa trưởng thành. Qua đó, bạn cũng đừng mua những server đắt đỏ và bạn nên bắt đầu nói về mở rộng quy mô.

Thuê người lao động như thế nào?

Thuê người lao động như thế nào

Đối với những công ty khởi nghiệp mới thành lập thì việc có tìm kiếm người lao động một điều cần lưu ý khi khởi nghiệp. Để có được những người lao động làm việc trong công ty hay doanh nghiệp của mình, bạn cần nói chuyện với những người tham gia ứng tuyển để xem xét xem họ sẽ đáp ứng được những vị trí công việc nào.

Qua đó, sẽ kiểm tra đến những kỹ năng của họ. Để có được sự phát triển của công ty một cách thuận lợi, bạn cần phải biết được tầm quan trọng của việc “bạn đang đứng trên vai những người khổng lồ”. Chính vì thế, việc lựa chọn những người lao động luôn được ưu tiên những người có kỹ năng và kinh nghiệm.

Việc bạn có sự tìm hiểu, thuê được nguồn nhân lực chất lượng cao thì sẽ giúp cho sự phát triển của công ty được ổn định, và đạt được doanh thu cao hơn. Nhưng nếu không may bạn thuế sai người thì sẽ là một hao tổn lớn về mặt thời gian, tiền bạc và những nguồn lực để đầu tư cho việc đào tạo người lao động.  

Chính vì thế, trước khi đồng ý ký hợp đồng lao động, bạn cần có những sự lựa chọn tuyển dụng hợp lý, đúng đắn và cẩn thận trong tuyển dụng và luôn để họ thử việc từ 3 – 6 tháng.

Làm thế nào để huy động vốn?

huy động vốn

Khi khởi nghiệp, thì vấn đề huy động vốn là điều cần lưu ý khi khởi nghiệp đối với mỗi dự án được xây dựng. Vậy làm thế nào để bạn có thể huy động được nguồn vốn?

Như bạn đã biết, sự thông minh về tài chính là khả năng bạn có thể nghĩa ra được rất nhiều những giải pháp tài chính khác nhau để có thể xoay quanh một vấn đề nào đó.

Hiện nay, tiền bạc được coi là huyết mạch của công ty bạn, mặc dù khi thực hiện những công việc kinh doanh này, chúng ta bắt đầu bằng niềm đam mê mãnh liệt với công việc, sự khao khát được làm công việc mình thích, ước mơ được cống hiến sức trẻ của mình. chính vì thế, để có được những thành công nhất định bạn cần phải có sự huy động vốn, và có kế hoạch chi tiêu vốn góp đó một cách hợp lý và thông minh.

Một số những cách huy động vốn thường sử dụng hiện nay đó là: huy động vốn từ thẻ tín dụng, huy động vốn từ việc bạn kinh doanh ngoài, huy động vốn từ việc bán đấu giá các tài sản, huy động vốn từ việc bạn thương lượng với các nhà cung cấp,…

Hiện nay, khởi nghiệp đã không còn là câu chuyện của những người có đam mê hay nhiệt huyết đối với công việc yêu thích nữa mà nó hiện còn ở ngay trong chính những công việc bạn hàng ngày và kiểm tra thái độ của bạn đối với công việc.

Trên đây là một số những điều cần lưu ý khi khởi nghiệp mà bạn nên lưu tâm cho mô hình khởi nghiệp của mình. Chúng tôi hy vọng rằng, với bài viết này bạn sẽ có được những kinh nghiệm bổ ích để những kế hoạch khởi nghiệp được thành công. Chúc bạn thành công.